Thứ Sáu, 25 tháng 10, 2013

Tìm hiểu các hình thức du học Nhật bản

, du hoc, du học tiếng nhật, du hoc tieng nhat, du học Nhật học tiếng, các hình thức du học nhật, cac hinh thuc du hoc nhat, các hình thức du học nhật bản, cac hinh thuc du hoc nhat ban, học đại học tại nhật, hoc dai hoc tai nhat, học cao đẳng tại nhật, hoc cao dang tai nhat, Hình thức du học, hinh thuc du hoc, hình thức du học nhật, hinh thuc du hoc nhat, hình thức du học nhật bản, hinh thuc du hoc nhat ban, du học, Hình thức du học, hinh thuc du hoc,
 Du học Nhật bản có các hình thức sau:
1/ Du học tiếng Nhật: Là chương trình đào tạo tiếng Nhật từ 1 đến 2 năm dành cho đối tượng chưa biết tiếng Nhật hoặc tiếng Nhật chưa đủ giỏi để vào học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp,… du hoc sinhhoặc có mục đích học giỏi tiếng Nhật để đi làm. Hiện nay trên toàn quốc Nhật Bản có khoảng 370 trường Nhật ngữ có chương trình đào tạo tiếng Nhật này dành cho DHS. Ngoài ra, tại 52 trường đại học dân lập, 11 trường đại học ngắn hạn còn có Khoa Du học sinh (Ryugakusei Bekka) nơi cung cấp chương trình giáo dục dự bị (bao gồm giáo dục tiếng Nhật và văn hoá Nhật Bản) cho các đối tượng chuẩn bị thi vào đại học, cao học,… Nhật Bản.

Khoa Du học sinh (Ryugakusei Bekka) của các trường đại học dân lập
Khoa Du học sinh là khoa có chương trình giáo dục dự bị dành cho những du học sinh, nghiên cứu sinh chuẩn bị thi vào đại học, cao học, đại học ngắn hạn. Đây là chương trình giáo dục chính quy nằm trong chương trình giảng dạy của một trường đại học. Nội dung chương trình bao gồm dạy tiếng Nhật, văn hoá Nhật Bản và những kiến thức cần thiết khác về Nhật Bản. Visa của những du học sinh học ở khoa này là visa “du học”. Phần lớn Khoa Du học sinh của các trường đại học dạy văn hoá và những kiến thức về Nhật Bản bằng tiếng Nhật, nhưng có một số nơi dạy bằng tiếng Anh.
nhật bản, hinh thuc du hoc nhat ban, du học, du hoc, du học tiếng nhật, du hoc tieng nhat, du học Nhật học tiếng
Nhật Bản có 52 trường đại học dân lập và 11 trường đại học ngắn hạn dân lập có Khoa Du học sinh. Bạn phải căn cứ vào mục đích du học, lĩnh vực cần học, chương trình bạn dự định sẽ học sau khi học xong Nhật ngữ mà chọn trường đại học có Khoa Du học phù hợp. Nếu bạn dự định học tiếp lên cao học của trường có Khoa Du học mà bạn chọn, tuỳ mỗi trường có cách tuyển chọn riêng, nhưng cũng có trường có chế độ cho chuyển thẳng từ Khoa Du học lên đại học.
Các trường Nhật ngữ được Hiệp hội Chấn hưng Giáo dục Nhật ngữ công nhận ( có khoảng 370 trường)
hinh thuc du hoc nhat ban, du học, du hoc, du học tiếng nhật, du hoc tieng nhat, du học Nhật học tiếng, các hình thức
Hiệp hội Chấn hưng Giáo dục Nhật ngữ tiến hành đánh giá và công nhận các trường dạy tiếng Nhật. Nếu bạn dự định học tiếng Nhật tại một trường Nhật ngữ nào đó để chuẩn bị thi vào đại học, cao học, thì bạn phải kiểm tra xem trường đó có đạt được một số tiêu chuẩn nhất định mà Hiệp hội Chấn hưng Giáo dục Nhật ngữ đặt ra không. Nếu bạn vào học tại các trường Nhật ngữ được Hiệp hội Chấn hưng Nhật ngữ công nhận, visa của bạn sẽ là visa “du học” hoặc “đi học”.

Các chương trinh đào tạo tiếng Nhật hoặc chương trình giáo dục dự bị này chủ yếu xét tuyển dựa trên hồ sơ. Sau khi tốt nghiệp khoá tiếng Nhật này, một số du học sinh thì đi làm ngay (tại Nhật hoặc về Việt Nam), một số thi học tiếp theo các hình thức (2) hoặc (3) dưới đây tuỳ theo năng lực.
, hình thức du học nhật, hinh thuc du hoc nhat, hình thức du học nhật bản, hinh thuc du hoc nhat ban, du học, du hoc,
2/ Du học dài hạn: Là chương trình đào tạo chính quy lấy học vị cử nhân cao du hoc sinhđẳng, cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ,… tại các trường cao đẳng, dạy nghề, đại học,…của Nhật Bản. Để vào học các chương trình chính quy, du học sinh cần phải trải qua một kỳ thi đầu vào. Phần lớn các kỳ thi đầu vào đều tổ chức tại Nhật Bản. Thông thường, du học sinh sau khi tốt nghiệp các chương trình đào tạo tiếng Nhật tại Nhật Bản như giới thiệu ở trên sẽ tham dự các kỳ thi đầu vào này để học tiếp lên các chương trình đào tạo chính quy.Tuy nhiên, để tạo điều kiện thuận lợi cho những người đã học tiếng Nhật ở nước ngoài không cần sang Nhật để tham dự kỳ thi đầu vào này, từ năm 2002, Cơ quan Hỗ trợ Sinh viên Nhật Bản (JASSO) đã bắt đầu tổ chức Kỳ thi Du học Nhật Bản (EJU) tại nước ngoài.
đẳng tại nhật, hoc cao dang tai nhat, Hình thức du học, hinh thuc du hoc
3/ Du học Khoá Kenkyusei (nghiên cứu sinh) tại các trường đại học Nhật Bản: Kenkyusei là cơ chế riêng của Nhật Bản, theo đó sinh viên không thuộc diện sinh viên chính quy, được phép tiến hành nghiên cứu một đề tài nào đó dưới sự hướng dẫn của một giáo sư trong một học kỳ hoặc một năm và không được cấp một loại bằng nào vào cuối khoá học. Rất nhiều du học sinh đã vào học khoá này 1 năm để chuẩn bị ôn thi vào cao học (Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ). Tuy nhiên, không phải tất cả các du học sinh sau khi tham dự khoá nghiên cứu sinh này đều thi đỗ vào cao học, một số du học sinh thi trượt đã phải về nước. Ngoài ra, cũng có một số trường đại học hay một số khoa lại bắt buộc muốn du học sinh tham dự khoá nghiên cứu sinh trước khi thi vào cao học.
hinh thuc du hoc nhat, các hình thức du học nhật bản, cac hinh thuc du hoc nhat ban, học đại học tại nhật,
DHS khi tốt nghiệp khoá tiếng Nhật (1) nói trên nhưng chưa đủ điều kiện thi vào cao học thường chọn vào học Khoá Kenkyusei này để chuẩn bị ôn thi vào cao học. Ngoài ra, một số du học sinh khi vẫn còn ở nước ngoài nhất là những người đã biết tiếng Nhật cũng có thể nộp hồ sơ và được chấp thuận vào học Khoá này vì điều kiện tuyển chọn vào làm kenkyusei không khắt khe bằng tuyển chọn vào cao học .
du học Nhật học tiếng, các hình thức du học nhật, cac hinh thuc du hoc nhat, các hình thức du học nhật bản,
Du học theo chương trình trao đổi:  là chương trình trao đổi sinh viên giữa các trường đại học Nhật Bản và Việt Nam có ký kết hợp tác. Thời gian du học thông thường khoảng 1 năm.
du học Nhật học tiếng, các hình thức du học nhật, cac hinh thuc du hoc nhat, các hình thức du học nhật bản, cac hinh thuc du hoc nhat ban, học đại học tại nhật, hoc dai hoc tai nhat, học cao đẳng tại nhật, hoc cao dang tai nhat, Hình thức du học, hinh thuc du hoc, hình thức du học nhật, hinh thuc du hoc nhat, hình thức du học nhật bản, hinh thuc du hoc nhat ban, du học

Du học sinh Việt Nam hướng đến Nhật bản

, du học sinh đến nhật bản, du hoc sinh việt nam, du hoc sinh viet nam, Du hoc sinh, du học sinh, du học sinh việt nam, du hoc sinh viet namhoc sinh den nhat ban, du học sinh đến nhật bản, du hoc sinh viet nam, Du hoc sinh, du học sinh, du học sinh việt nam, du hoc sinh viet nam, du hoc sinh den nhat, du học sinh đến nhật, du học sinh việt nam đến nhật, du hoc sinh viet nam den nhat, du học sinh việt nam đến nhật bản, du hoc sinh viet nam den nhat ban. Du hoc sinh den nhat ban
 Nhật bản, từ lâu được xem như làm cái nôi của ngành công nghệ và sẽ mãi là đích đến cho du học sinh quốc tế. Nhưng lý do gì khiến các bạn chọn đất nước mặt trời mọc là nơi chinh phục đỉnh cao tri thức và khám phá văn hóa phương Đông? Sau đây là ý kiến của một số bạn du học sinh Việt Nam đang học tập tại Nhật bản. du hoc sinhĐỗ Văn Quyến
Lý do lớn nhất tôi chọn Nhật Bản là muốn học khoa học công nghệ. Như các bạn đã biết Nhật Bản là đất nước thích hợp nhất để học công nghệ. Vì vậy,  tôi đã bàn với bố mẹ xin học bổng sang Nhật. Hơn nữa, tôi cũng rất muốn biết đất nước con người, tiếng Nhật và món ăn Nhật Bản. Ở Việt Nam tôi đã xem nhiều phim truyền hình Nhật, và nghĩ rằng tiếng Nhật rất hay và thú vị. Món ăn trông rất ngon, rất muốn ăn và thế là tôi sang Nhật. Một lý do nữa là tôi muốn thử nghiệm môi trường học tập mới. Tôi đến Nhật đã được 2 năm. Có những điều thoải mái nhưng cũng nhiều khó khăn. Tôi sẽ cố gắng vượt qua những khó khăn đó để cuộc sống có giá trị hơn.
Du hoc sinh den nhat ban, du học sinh đến nhật bản, du hoc sinh việt nam, du hoc sinh viet nam, Du hoc sinh,
Lê Hoàng Minh
(hiện là lưu học sinh trao đổi, khoa giáo dục quốc tế, đại học Giáo Dục Quốc Tế)
Hai nước Trung Quốc và Nhật Bản có địa hình chữ S giống nước ta. Bản thân tôi rất muốn nỗ lực bằng chính sức mình để tăng cường mối quan hệ hữu nghị giữa hai nước và tôi đã quyết định đi Nhật học. Nhật Bản là đất nước  hòa bình, cuộc sống yên ổn. Đi tới đâu cũng thấy đẹp và có cảm tình sâu sắc. Điều tôi cảm thấy rõ nhất là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa lâu đời với hiện đại. Tôi muốn được học văn hóa Nhật Bản, nền văn hóa được tạo bởi văn hóa truyền thống và văn hóa châu Âu. Cuộc sống của trường đại học quốc tế thật đầy đủ. Không chỉ được học trên lớp mà còn được sống cùng với người dân và học được nhiều ở họ. Tôi không thể nào quên được những ngày sống ở Nhật.
du học sinh đến nhật bản, du hoc sinh việt nam, du hoc sinh viet nam, Du hoc sinh, du học sinh, du học sinh việt nam
Nguyễn Xuân Tứ
Năm thứ 2, bộ môn kinh tế, khoa kinh tế, đại học Nanzan
Thời còn học phổ thông trung học, tôi đã có dịp học 1 năm ở Nhật. Với kinh nghiệm đó, tôi chuẩn bị cho chuyến du học lần này. Tôi muốn vào trường đại học của Nhật Bản để học tiếng Nhật và những kiến thức kinh tế. Điều hơn nhất là phải yêu quý nước Nhật. Bây giờ tôi là sinh viên năm thứ 2 khoa kinh tế, đại học Nanzan. Bận suốt ngày nhưng tôi sẽ cố gắng tìm hiểu Nhật Bản không phải chỉ trong giờ lên lớp mà cả trong tiếng Nhật, văn hóa và cách nghĩ của người Nhật để hiểu sâu hơn.
du hoc sinh viet nam, du hoc sinh den nhat, du học sinh đến nhật, du học sinh việt nam đến nhật, du hoc sinh viet nam
Mai Văn Tân(hiện là sinh viên năm thứ 3, khoa công nghệ, đại học Gunma, tốt nghiệp khoa mạng máy tính , chuyên ngành công nghiệp, trường chuyên nghiệp công nghệ Nhật Bản)
Tôi chọn Nhật Bản vì Nhật Bản là nước công nghiệp tiên tiến, bản thân tôi muốn tiếp thu kiến thức kinh tế, công nghệ thông tin tiên tiến của Nhật Bản. Hơn nữa, tôi muốn hiểu sâu hơn văn hóa Nhật. Tôi nghĩ rằng những gì học được ở Nhật Bản sẽ giúp cho sự phát triển của đất nước chúng tôi. Tôi rất thích máy tính và thích những nét riêng biệt. Tôi đã gặp và học được kỹ thuật tiên tiến về nền văn hóa độc đáo, đặc sắc của Nhật Bản. Ví dụ có những nghệ nhân chuyên về sơn mài đã giới thiệu tỉ mỉ cho tôi về kiểu dáng của chiếc nhẫn truyền thống Nhật Bản. Tôi rất cảm phục trước tài nghệ của các thầy cô ở trường chuyên nghiệp dạy nghề mà tôi đã tốt nghiệp mùa xuân vừa rồi. Các thầy cô đã cho tôi những lời khuyên chân thành về xã hội và tương lai của tôi. Tôi xin cảm ơn các thầy cô đã dành nhiều thời gian quý báu cho tôi. Tôi mong rằng sẽ được nghiên cứu về an ninh mạng tại đại học Gunma và sẽ về nước giảng dạy cho lớp trẻ.
du hoc sinh viet nam den nhat, du học sinh việt nam đến nhật bản, du hoc sinh viet nam den nhat ban. Du hoc sinh
Hà Văn Tình

Năm thứ nhất tiến sĩ chuyên ngành hóa cộng sinh, khoa nghiên cứu khoa học tiên tiến
Chuyên môn của tôi là nghiên cứu khảo cổ học và nhân chủng học.Tôi thấy Nhật Bản có những nét tương đồng nên tôi muốn hiểu sâu hơn về mối quan hệ đó. Cuộc sống ở Nhật Bản là kinh nghiệm quý báu không có gì so sánh được. Văn hóa, tính đa dạng của cuộc sống, những thiết bị nghiên cứu tuyệt vời cộng với môi trường hữu nghị. Tất cả những điều đó là những kinh nghiệm có giá trị trên nhiều mặt trong sự nghiệp nghiên cứu của tôi.
Du hoc sinh, du học sinh, du học sinh việt nam, du hoc sinh viet nam, du hoc sinh den nhat, du học sinh đến nhật,
Trần Văn Hai
(hiện là Thạc sỹ năm 2, chuyên ngành kinh tế quốc tế khoa sau đại học Châu Á Thái Bình Dương, đại học Waseda)du học sinh đến nhật bản, du hoc sinh việt nam, du hoc sinh viet nam, Du hoc sinh, du học sinh, du học sinh việt nam, du hoc sinh viet nam, du hoc sinh den nhat
Những năm còn ngồi trên ghế nhà trường phổ thông, tôi đã có dịp tìm hiểu đất nước Nhật Bản qua những cuốn sách lịch sử thế giới. Điều mà khiến tôi rất bất ngờ là tại sao ngay từ thế kỷ 19, với cải cách Minh Trị, Nhật Bản đã bắt đầu con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng xã hội dựa trên nền tảng tri thức, tiếp thu học hỏi công nghệ tiên tiến nhưng đồng thời vẫn  duy trì  bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc. Ngạc nhiên hơn nữa đó là so với các nước Châu Á khác, Nhật Bản đứng dậy mạnh mẽ từ đống đổ nát của chiến tranh, đạt được tăng trưởng cao độ và thần kỳ trong thời gian ngắn. Những câu hỏi đó thôi thúc tôi, ấp ủ trong tôi một giấc mơ được đặt chân đến xứ sở hoa anh đào tươi đẹp mong tìm ra lời giải đáp. Sau này khi có điều kiện học tập và sinh sống tại Nhật Bản, tôi hiểu rằng bí quyết đó chính là sự kết tinh của đức tính sáng tạo, sự chăm chỉ cần cù của con người Nhật Bản với công nghệ hiện đại. Hiện nay, tôi đang nghiên cứu về các vấn đề chuyển giao  công nghệ của Nhật Bản sang các nước Đông Nam Á. Hi vọng rằng  với vốn kiến thức và kinh nghiệm tích lũy được  tại đất nước Phù Tang sẽ là hành trang cho tôi trở về góp phần dựng xây nước nhà.
du học sinh việt nam đến nhật bản, du hoc sinh viet nam den nhat ban. Du hoc sinh den nhat ban, du học sinh đến nhật bản, du hoc sinh việt nam, du hoc sinh viet nam, Du hoc sinh, du học sinh, du học sinh việt nam, du hoc sinh viet nam, du hoc sinh den nhat, du học sinh đến nhật, du học sinh việt nam đến nhật, du hoc sinh viet nam den nhat, du học sinh việt nam đến nhật bản,

Du học Nhật bản làm thêm đủ trang trải chi phí?

, làm them tại nhật thu nhập bao nhiêu tiền, lam them tai nhat thu nhap bao nhieu tien, vừa học vừa làm tại nhật, Du hoc nhat ban vua hoc vua lam, di du hoc vua hoc vua lam , thu nhập làm thêm tại nhật, thu nhap lam them tai nhat, chi phi du hoc nhat, chi phí du học nhật, vừa học vừa làm có đủ trang trải, làm them tại nhật thu nhập bao nhiêu tiền, lam them tai nhat thu nhap bao nhieu tien, vừa học vừa làm tại nhật, Du hoc nhat ban vua hoc vua lam, di du hoc vua hoc vua lam
 Du học Nhật bản đang được rất nhiều bạn trẻ quan tâm, bởi chính sách của chính phủ Nhật Bản cho phép du học sinh "vừa đi học vừa đi làm". Lâu nay, nhiều Phụ Huynh và học sinh có nguyện vọng đi du học Nhật bản nhưng đều bâng khuân xoay quanh vấn đề về việc làm them trong quá thời gian đi du học tại Nhật.
Để cung cấp thông tin chi tiết về chương trình này, Công ty du học Hiền Quang xin tóm tắt lại chương trình dưới dạng hỏi đáp nhằm cung cấp cho những ai có nguyện vọng đi du học Nhật Bản có thể yên tâm khi đăng ký tham gia chương trình này.

Hỏi: Đầu tiên tôi sang Nhật Bản sẽ học gì? Làm việc gì? Thời gian học tập thế nào? Thời gian làm việc ra sao? Những công việc nào tôi được phép làm tại Nhật Bản? Mức lương mà tôi nhận được khoảng bao nhiêu tiền trong 1 tháng?
lam them tai nhat, chi phi du hoc nhat, chi phí du học nhật, vừa học vừa làm có đủ trang trải, làm them tại nhật thu nhập
Đáp:   Chúng tôi xin trả lời từng câu hỏi như sau:
+) Khi bạn sang Nhật Bản học bạn sẽ trải qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 bạn học tiếng Nhật và chương trình dự bị Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, Cao học…v.v… từ 1 năm 3 tháng – 2 năm. Giai đoạn 2 bạn theo học các bậc học Trung cấp (2 năm), Cao đẳng (3 năm), Đại học (4 – 5 năm), Cao học (2 năm)…v.v…Ở hệ Trung cấp và Cao đăng thì hoàn toàn không yêu cầu thi, hệ Đại học có trường yêu cầu thi vào có trường không yêu cầu thi, đa phần không yêu cầu thi. Bạn có thể chọn bất cứ chuyên ngành nào mà bạn yêu thích.
+)  Việc làm của bạn trong thời gian bạn học tập tại Nhật Bản là việc làm thêm. Theo quy định của chính phủ Nhật Bản, du học sinh được phép đi làm thêm 4h/1 ngày thường và 8h/1 ngày thứ Bảy, Chủ nhật và những ngày nghỉ của Nhật., viec lam tai nhat, việc làm tại nhật, du học nhật bản vừa học vừa làm, thu nhập làm thêm tại nhật
+) Thời gian học tập của bạn vào buổi sáng hoặc buổi chiều theo lịch học mà nhà trường thông báo.
+) Thời gian làm việc của bạn buổi sáng và buổi tối hay buổi chiều cho đến tối.
+) Những công việc bạn sẽ làm như sau: Phục vụ tại quán ăn (lau dọn, rửa bát, bưng bê, tính tiền…), phát báo, đóng gói cơm hộp, làm việc tại xưởng giặt là, làm việc trong xưởng đông lạnh, làm việc trong nhà máy chế biến rau, làm việc trong xưởng may, các công ty đóng gói thực phẩm, lau cửa kính các tòa nhà cao tầng, công nhân xây dựng, các xưởng mộc, dọn vệ sinh nhà máy, khu công nghiệp….v.v….
+) Công việc làm thêm của các bạn được trả lương theo giờ làm việc. Mức lương mà bạn nhận được tùy thuộc vào khả năng tiếng Nhật, sự nhanh nhẹn, sức khỏe của bạn. Thông thường dao động từ 800 Yên/1 giờ - 1,200 Yên/ 1 giờ. Ví dụ mức lương thấp nhất mà bạn được nhận là 800 Yên/ 1 giờ, ngày thường bạn làm việc 4 tiếng, ngày thứ 7, chủ nhật bạn làm 8 tiếng như vậy tổng lương bạn nhận được trong 1 tháng là (152 giờ * 800 Yên) = 121,600 Yên/ 1 tháng
, thu nhap lam them tai nhat, chi phi du hoc nhat, chi phí du học nhật, vừa học vừa làm có đủ trang trải,
Hỏi: Vậy đi làm thêm có đủ tiền trang trải các khoản như: học phí, ăn, ở, đi lại, tiêu vặt không?

Đáp:       du hoc nhat+) Tiền học của bạn bao gồm (học phí, sách vở, đồng phục, bảo hiểm, lệ phí thi...v.v..) khoảng 700,000 Yên/ 1 năm.
+) Tiền ăn: Bạn chi phí khoảng 15,000 Yên/ 1 tháng (tự nấu ăn). Như vậy 1 năm sẽ là 180,000 Yên.
+) Tiền ở:   Bạn có thể ở ký túc xá của nhà trường hoặc thuê nhà bên ngoài để ở. Phí thuê nhà vào khoảng 30,000 Yên/ 1 tháng. Như vậy 1 năm sẽ là 360,000 Yên
+) Tiền tiêu vặt, đi lại, điện thoại 1 tháng khoảng 15,000 Yên. Như vậy 1 năm sẽ là 180,000 Yên.
Tổng chí phí 1 năm của bạn sẽ vào khoảng: 1,420,000 Yên.
Tổng thu nhập tối thiểu của bạn trong 1 năm: 121,600 Yên/ 1 tháng * 12 tháng = 1,459,000 Yên >1,420,000 Yên .
vừa học vừa làm tại nhật, Du hoc nhat ban vua hoc vua lam, di du hoc vua hoc vua lam co du trang trai khong,
Như vậy là bạn có thể hoàn toàn yên tâm với việc làm thêm sẽ đủ cho bạn trang trải toàn bộ chi phí. Đó là chưa kể đến những kỳ nghỉ hè, nghỉ đông, nghỉ xuân, nghỉ hạ bạn được phép đi làm toàn bộ thời gian 8h/1 ngày. Mức lương cũng thay đổi từ 800 Yên/1h lên mức lương cao hơn nếu khả năng tiếng Nhật của bạn tăng lên. Theo điều tra của chúng tôi thì 100% các bạn học sinh Việt Nam du học tại Nhật Bản không những tiết kiệm đủ tiền để đóng học mà một số bạn còn gửi được về phụ giúp gia đình tại Việt Nam.
hoc vua lam co du trang trai khong, viec lam tai nhat, việc làm tại nhật, du học nhật bản vừa học vừa làm, thu nhập làm thêm tại nhật
Hỏi: Vậy số tiền tôi phải bỏ ra khi đăng ký du học Nhật bản là bao nhiêu? Sau khi sang Nhật Bản bao lâu thì tôi được đi làm thêm? Ai là người giới thiệu cho tôi việc làm thêm?
Đáp:          
+) Số tiền bạn phải bỏ ra khiđăng ký du học Nhật Bản là khoảng 220 triệu đồng - 240 triệu đồng (tùy theo mức học phí của các trường khác nhau). Số tiền này bao gồm:
         • Học phí, sách vở, đồng phục, bảo hiểm…v.v.. cho 1 năm đầu tiên.
         • Lệ phí nhà ở (ký túc xá) 6 tháng.
         • Vé máy bay từ Việt Nam sang Nhật Bản.
         • Các chi phí cho công ty Hiền Quang lo thủ tục hồ sơ cho bạn.
+) Sau khi sang Nhật Bản, bạn cần phải làm các thủ tục giấy tờ như:
         • Khám sức khỏe.
         • Đăng ký bảo hiểm.
         • Đăng ký điện thoại, internet (nếu muốn).
         • Đăng ký làm thẻ ngoại kiều (giống như CMND của Việt Nam).
         • Đăng ký xin đi làm thêm.
di du hoc vua hoc vua lam co du trang trai khong, viec lam tai nhat, việc làm tại nhật, du học nhật bản vừa học vừa làm,
Tất cả những thủ tục này sẽ mất khoảng 20 ngày. Do đó thời điểm thích hợp nhất để bạn có thể đi làm thêm là sau 1 tháng đến Nhật Bản.
hoc vua lam co du trang trai khong, viec lam tai nhat, việc làm tại nhật, du học nhật bản vừa học vừa làm, thu nhập
+) Giới thiệu việc làm thêm cho bạn sẽ do phía nhà trường bạn theo học giới thiệu hoặc nhân viên của công ty Hiền Quang hay những bạn sinh viên Việt Nam tại Nhật Bản giới thiệu. Bạn có thể hoàn toàn yên tâm về vấn đề này.

Lưu ý: Nếu bạn không có đủ kinh phí nộp 1 năm học phí và 6 tháng ký túc xá. Công ty Hiền Quang sẽ liên lạc với các trường để xin phép cho bạn được nộp trước 6 tháng học phí và từ 2 – 3 tháng Ký túc xá. Như vậy khoản chi phí bạn phải bỏ ra ban đầu sẽ thấp hơn mức phí trên rất nhiều.
thu nhập làm thêm tại nhật, thu nhap lam them tai nhat, chi phi du hoc nhat, chi phí du học nhật, vừa học vừa làm
Hỏi: Vậy nếu tôi không thể xin được việc làm thêm tại Nhật Bản hoặc việc làm thêm lương quá thấp, không đủ cho tôi trang trải tất cả chi phí, trong khi đó gia đình tôi không thể chu cấp cho tôi được nữa, thì tôi phải làm thế nào?
hoc vua lam co du trang trai khong, viec lam tai nhat, việc làm tại nhật, du học nhật bản vừa học vừa làm, thu nhập làm thêm tại nhật
Đáp: Các trường đào tạo tại Nhật Bản cũng giống như 1 tổ chức kinh doanh. Mà sản phẩm kinh doanh chính là Giáo dục. Họ chỉ có thể duy trì trường, lớp khi bạn đóng học phí cho họ. Do đó, hỗ trợ việc làm thêm cho bạn là trách nhiệm của Nhà trường nơi bạn theo học. Bởi vì chỉ khi bạn có việc làm thêm ra tiền bạn mới có tiền nộp học phí cho nhà trường những năm tiếp theo. Bên cạnh đó, tất cả các trường chúng tôi hợp tác đều có chính sách đóng học phí 3 tháng/ 1 lần bắt đầu từ năm học thứ 2 của bạn tại trường. Điều này rất linh hoạt cho bạn có 1 kế hoạch tiết kiệm tiền để nộp học phí. Vì vậy, bạn hoàn toàn có thể yên tâm về việc làm thêm tại Nhật Bản
thu nhap lam them tai nhat, chi phi du hoc nhat, chi phí du học nhật, vừa học vừa làm có đủ trang trải, làm them tại nhật thu nhập bao nhiêu tiền, lam them tai nhat thu nhap bao nhieu tien, vừa học vừa làm tại nhật, Du hoc nhat ban vua hoc vua lam, di du hoc vua hoc vua lam co du trang trai khong, viec lam tai nhat, việc làm tại nhật, du học nhật bản vừa học vừa làm, thu nhập làm thêm tại nhật

Hoc bong du hoc - Học bổng du học Nhật


, hoc bong du hoc, hoc bong du hoc nhat, học bổng du học nhật, học bổng du học, học bổng du học nhật bản, hoc bong du hoc nhat ban,, hoc bong dai hoc, học bổng đại học, đăng ký nhận học bổng, tìm học bổng, tim hoc bong, điều kiện nhận học bổng, dieu kien nhan hoc bong, thủ tục nhận học bổng, thu tuc nhan hoc bong, Hoc bong, học bổng, học bổng du học, hoc bong du hoc, hoc bong du hoc nhat, học bổng du học nhật, 

Học bổng du học Nhật bản – Theo tiêu chuẩn tuyển sinh du học Nhật bản 2014 theo diện học bổng của Đại Sứ Quán Nhật Bản hệ sau đại học. Ngành học Quản lý Hành chính công/chính sách công và Quản trị kinh doanh “học 1 năm theo chương trình mời nhà lãnh đạo trẻ” như sau:
1.Đối tượng và điều kiện dự tuyển
Đối tượng tham gia nhận học bổng theo chương trình trên, điều kiện như sau:
- Có ít nhất 3 năm kinh nghiệm làm việc trong cơ quan nhà nước, chuyên ngành Quản lý hành chính công/chính sách công.
-  Yêu cầu đối với ứng viên dự tuyển chương trình thạc sĩ Quản lý Hành chính công/chính sách công: không quá 40 tuổi, tính đến ngày 01/10/2014; có chứng chỉ TOEFL 550 điểm hoặc tương đương trở lên.
-  Không quá 35 tuổi, tính đến ngày 01/9/2014. Có chứng chỉ TOEFL 600 điểm hoặc tương đương trở lên và chứng chỉ GMAT (nếu có).
nhan hoc bong, thủ tục nhận học bổng, thu tuc nhan hoc bong, Hoc bong, học bổng, học bổng du học, hoc bong du hoc
- Có phẩm chất đạo đức tốt, đủ sức khoẻ để đi học nước ngoài và được cơ quan cử đi học;
- Tốt nghiệp đại học hệ chính quy loại khá, giỏi trở lên;
Những người đang du học tự túc tại Nhật Bản, quân nhân, mang tiền án tiền sự, bệnh truyền nhiễm HIV, người đang mang thai không thuộc diện được đăng ký dự tuyển học bổng này.
, hoc bong du hoc nhat ban, Học bổng du học Nhật bản, đăng ký nhận học bổng,
2. Chế độ và chính sách được nhận học bổng
Ứng viên trúng tuyển sẽ được Chính phủ Nhật Bản cấp vé máy bay một lượt đi và về, sinh hoạt phí, học phí cho toàn bộ khóa học tại Nhật Bản. Mức học bổng (sinh hoạt phí): khoảng 242.000 Yên/1 tháng.
học bổng du học nhật, học bổng du học, học bổng du học nhật bản, hoc bong du hoc nhat ban, Học bổng du học
3. Thủ tục hồ sơ dự tuyển gồm có:
Hồ sơ dự tuyển bằng tiếng Việt gồm:
1. Công văn của cơ quan công tác giới thiệu dự tuyển;
2. Phiếu đăng ký đi học tại nước ngoài theo mẫu quy định;
3. Bản sao hợp lệ quyết định tuyển dụng biên chế hoặc hợp đồng (từ khi bắt đầu làm việc đến nay)
4. Bản cam kết theo mẫu quy định;
5. Bản sao hợp lệ bằng và bảng điểm đại học;
6. Bản sao hợp lệ bằng và bảng điểm thạc sĩ (nếu có)
7. Bản sao hợp lệ chứng chỉ tiếng Anh
8. Bản sao hợp lệ chứng chỉ GMAT (nếu có);
9.  Bản sao hợp lệ giấy khai sinh;
10.  Sơ yếu lý lịch (có xác nhận của cơ quan công tác);
11. Bản sao hợp lệ các loại văn bằng, chứng chỉ khác liên quan đến công tác chuyên môn (nếu có)

Lưu ý:
Tất cả giấy tờ trình bày trên khổ giấy A4, theo chiều dọc trang giấy, đựng trong túi hồ sơ kích thước 25cm x 34 cm. Mặt ngoài hồ sơ có ghi “Hồ sơ dự tuyển học bổng Chương trình mời các nhà lãnh đạo trẻ của Chính phủ Nhật Bản năm 2014", tên ngành học và danh mục các loại giấy tờ trong túi, ghi rõ địa chỉ liên hệ, điện thoại (cơ quan, nhà riêng, di động), số fax và email.
Sau khi hoàn thành hồ sơ dự tuyển, người dự tuyển phải quét (scan) lưu lại toàn bộ hồ sơ sang các files định dạng PDF (mỗi loại tài liệu quét thành 01 file riêng) để  đăng ký trực tuyến tại địa chỉ http://tuyensinh.vied.vn/; đồng thời chuyển toàn bộ bản chính hồ sơ dự tuyển bằng thư chuyển phát nhanh bảo đảm hoặc nộp trực tiếp tại Văn phòng Cục Đào tạo với nước ngoài - Bộ Giáo dục và Đào tạo, 21 Lê Thánh Tông, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội trước ngày 20/9/2013.
Hồ sơ nộp muộn, không đúng và đầy đủ theo quy định trên hoặc khai không chính xác được coi là không hợp lệ và không được xét tuyển.
, học bổng du học, hoc bong du hoc, hoc bong du hoc nhat, học bổng du học nhật, học bổng du học, học bổng du họ

Các bạn có nguyện vọng du học Nhật bản vui lòng liên liên hệ với chúng tôi hỗ trợ tư vấn miễn phí tại:
, hoc bong du hoc nhat ban, Học bổng du học Nhật bản, đăng ký nhận học bổng,
TRỤ SỞ CHÍNH TẠI TP HỒ CHÍ MINH
Số 42/6 Đường số 3 - Phường 9 - Quận Gò Vấp
Điện Thoại: (08) 7300 2988 - 7300 3088
Di Động: 0905 234 977
Email: duhochienquang@gmail.com
Website: duhocnhatbanaz.edu.vn - duhochienquang.com
hoc bong du hoc nhat, học bổng du học nhật, học bổng du học, học bổng du học nhật bản, hoc bong du hoc nhat ban, Học bổng du học Nhật bản, đăng ký nhận học bổng, dang ky nhan hoc bong, hoc bong sau dai hoc, hoc bong dai hoc, học bổng đại học, đăng ký nhận học bổng, tìm học bổng, tim hoc bong, điều kiện nhận học bổng, dieu kien nhan hoc bong, thủ tục nhận học bổng, thu tuc nhan hoc bong

Đối tác Việt - Nhật ngày càng phát triển

, viet nam, nhat ban, nhật bản, nhat, nhật, du học nhật, du hoc nhat, du hoc nhat ban, du học nhật bản, hợp tác việt nhật, hop tac viet nhat, du hoc tai nhat, hop tac viet nhat, du hoc tai nhat, hợp tác nhật bản, hop tac nhat ban, hợp tác làm việc với nhật, hop tac lam viec voi nhat, hợp tác việt nam với nhật, hop tac viet ban voi nhat ban, hop tác việt nam với nhật bản, Việt nam, viet nam, nhat ban, nhật bản, nhat, nhật, du học nhật, du hoc nhat, du hoc nhat ban, du học nhật bản
Quan hệ Đối tác chiến lược Việt - Nhật ngày càng phát triển
Nhận lời mời của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng và Phu nhân, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và Phu nhân sẽ thăm chính thức nước ta từ ngày 16-17/1.
Đây là chuyến thăm nước ngoài đầu tiên của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe sau khi được bầu làm Thủ tướng Nội các Nhật Bản (26/12/2012) và là chuyến thăm Việt Nam lần thứ 2 trên cương vị Thủ tướng của ông Shinzo Abe sau chuyến thăm tháng 11/2006 trong nhiệm kỳ trước.
Chuyến thăm Việt Nam lần này của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe nhằm làm sâu sắc hơn nữa quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam- Nhật Bản, thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai nước trên các lĩnh vực chính trị, an ninh, quốc phòng, kinh tế, thương mại, đầu tư.
hop tac nhat ban, hợp tác làm việc với nhật, hop tac lam viec voi nhat, hợp tác việt nam với nhật, hop tac viet ban voi nhat ban,
Kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 21/9/1973, quan hệ Nhật Bản – Việt Nam đã có những bước phát triển ngoạn mục. Từ đó đến nay, quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa hai nước không ngừng được củng cố, phát triển mạnh trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục.
hợp tác việt nhật
Lễ hội Genki Nhật Bản tổ chức tại TP HCM tháng 4/2012, một trong những hoạt động hướng tới kỷ niệm 40 năm hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao (1973-2013)
Về chính trị, năm 2002, lãnh đạo cấp cao hai nước thống nhất xây dựng quan hệ Việt Nam - Nhật Bản theo phương châm “đối tác tin cậy, ổn định lâu dài”. Nhật Bản ủng hộ đường lối đổi mới, mở cửa của Việt Nam; hỗ trợ Việt Nam hội nhập vào khu vực và thế giới thông qua các tổ chức quốc tế như APEC, WTO, ASEM, ARF; vận động OECD giúp Việt Nam về kỹ thuật... Hai bên ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn quốc tế quan trọng, trong đó có LHQ.
Nhật Bản luôn coi trọng quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam vì Việt Nam được Nhật Bản đánh giá là thân thiện, có vị trí địa chính trị quan trọng, đồng thời là đối tác tiềm năng trong hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư. Do đó, mặc dù gặp khó khăn, nhưng Chính phủ Nhật Bản vẫn dành viện trợ ODA ở mức cao nhất cho Việt Nam. Các chủ trương, chính sách hợp tác với Việt Nam luôn dành được sự ủng hộ của cả các đảng cầm quyền và đối lập.
hop tac viet nhat, du hoc tai nhat, hợp tác nhật bản, hop tac nhat ban, hợp tác làm việc với nhật, hop tac lam viec voi nhat,
Về an ninh - quốc phòng: Hai nước đang nỗ lực thúc đẩy hơn nữa hợp tác trong lĩnh vực an ninh - quốc phòng thông qua trao đổi các đoàn quân sự cấp cao, giao lưu giữa quân đội hai nước, tăng cường hợp tác trong chống khủng bố, hải tặc, đảm bảo an ninh hàng hải, đào tạo nguồn nhân lực…
Về kinh tế, Nhật Bản là một trong những đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam và nước G7 đầu tiên công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam (tháng 10/2011). Hai nước đã dành cho nhau thuế suất tối huệ quốc từ năm 1999.
Đặc biệt, ngày 1/10/2009, Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA) chính thức có hiệu lực, đánh dấu bước ngoặt mới trong quan hệ hợp tác kinh tế hai nước. Cùng với Hiệp định đối tác toàn diện Nhật Bản-ASEAN, VJEPA tạo khuôn khổ pháp lý thuận lợi cho phát triển quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nước.
Kể từ đầu thập niên 1990 đến nay, Nhật Bản đã nhanh chóng vượt lên trở thành bạn hàng, thị trường lớn nhất của Việt Nam. Kim ngạch thương mại hai chiều giữa hai nước trong năm 2011 đã đạt 21,181 tỷ USD trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản đạt 10,78 tỷ USD và nhập khẩu đạt 10,40 tỷ USD, trở lại xuất siêu sau 2 năm liên tiếp nhập siêu trong quan hệ thương mại với Nhật Bản. Trong Tuyên bố chung năm 2011, hai bên đặt mục tiêu tăng ít nhất gấp đôi kim ngạch thương mại song phương đến năm 2020.
Kim ngạch thương mại hai chiều trong 11 tháng đầu năm 2012 đạt 22,5 tỷ USD, trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản đạt 11,9 tỷ USD (tăng 16,5% so với cùng kỳ năm 2011), nhập khẩu đạt 10,6 tỷ USD (tăng 13,8% so với cùng kỳ năm 2011). nhat ban, hop tác việt nam với nhật bản, Việt nam, viet nam, nhat ban
Nhật Bản cũng đã vươn lên trở thành nhà đầu tư lớn nhất của Việt Nam. Hai bên đã hoàn thành Giai đoạn IV Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản về cải thiện môi trường đầu tư của Việt Nam và thỏa thuận khởi động Giai đoạn V Sáng kiến chung trong năm 2013.
Tính đến ngày 20/11/2012, Nhật Bản có 1.800 dự án còn hiệu lực tại Việt Nam với tổng số đầu tư đăng ký 29 tỷ USD, đứng thứ nhất trong số 96 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam. Riêng trong năm 2012 (tính đến 15/12/2012), Nhật Bản đăng ký mới 270 dự án và tăng vốn cho 108 dự án, dẫn đầu với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 5,14 tỷ USD, chiếm 40% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam trong năm.
nhat ban, nhật bản, nhat, nhật, du học nhật, du hoc nhat, du hoc nhat ban, du học nhật bản, hợp tác việt nhật, hop tac
Về viện trợ phát triển chính thức (ODA): Nhật Bản là nước tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam, chiếm khoảng 30% tổng cam kết ODA của cộng đồng quốc tế đối với Việt Nam. Từ năm 1992 đến năm 2011, Nhật Bản đã cam kết gần 20 tỷ USD vốn vay ODA cho Việt Nam. Trước tiên, nguồn ODA của Nhật Bản dành cho Việt Nam tập trung vào mục tiêu giúp Việt Nam hoàn thành công nghiệp hóa – hiện đại hóa vào năm 2020. Việt Nam đã xác định 3 lĩnh vực trọng tâm để đạt mục tiêu gồm: xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực và xử lý, tái cơ cấu các công ty nhà nước. Nhật Bản đã xác định sẽ hỗ trợ Việt Nam trong cả 3 lĩnh vực này. nhat ban, hop tác việt nam với nhật bản, Việt nam, viet nam, nhat ban
Ngoài 3 lĩnh vực trên, ODA của Nhật Bản còn dành hỗ trợ những khó khăn của Việt Nam trong phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu (Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu, chịu nhiều bão, lũ...) Nhật Bản còn hỗ trợ xây dựng trường học, trạm y tế, những công trình xã hội... tại những vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn của Việt Nam.
Về hợp tác văn hóa - giáo dục: Nhật Bản có nhiều dự án giúp Việt Nam nghiên cứu bảo tồn, tôn tạo các ngôi nhà ở dân gian truyền thống tiêu biểu ở cả ba miền Bắc-Trung-Nam. Chính phủ Nhật Bản bắt đầu hợp tác và hỗ trợ cho việc bảo tồn di tích Hoàng Thành Thăng Long vào năm 2004 sau khi cựu Thủ tướng Koizumi đi thăm và đánh giá cao giá trị của di tích này. Năm 2006, Ủy ban hỗn hợp Việt-Nhật bảo tồn di tích Hoàng Thành Thăng Long đã được thành lập. Từ đó đến nay, Nhật Bản đã cử nhiều chuyên gia về khảo cổ học sang Việt Nam cùng điều tra, khai quật và nghiên cứu. Ngoài ra, hai bên cử nhiều đoàn sang thăm, làm việc, biểu diễn nghệ thuật, tham dự triển lãm, liên hoan phim, tổ chức lễ hội tại mỗi nước.
Những năm gần đây, Nhật Bản là một trong những nước viện trợ không hoàn lại lớn nhất cho ngành Giáo dục - Đào tạo của Việt Nam.
du hoc tai nhat, hợp tác nhật bản, hop tac nhat ban, hợp tác làm việc với nhật, hop tac lam viec voi nhat, hợp tác việt nam
Về hợp tác lao động, Nhật Bản là một thị trường tiềm năng cho lao động Việt Nam. Từ năm 1992 đến cuối năm 2008, Việt Nam đã cử 31.000 tu nghiệp sinh sang Nhật Bản học nghề và thực tập kỹ thuật trong các lĩnh vực như: điện tử, gia công cơ khí, may công nghiệp, chế biến thuỷ sản, hải sản, nông sản. Trong những năm gần đây, Nhật Bản vẫn là một trong những thị trường thu hút số lượng lớn tu nghiệp sinh và lao động Việt Nam sang làm việc. Năm 2004, Việt Nam đã lập Văn phòng quản lý lao động tại Tokyo.
Về hợp tác địa phương: Trong những năm gần đây, hợp tác địa phương hai nước được thúc đẩy mạnh mẽ. Một số địa phương hai nước thiết lập quan hệ hợp tác hữu nghị trên nhiều lĩnh vực. Nhiều dự án hợp tác giữa các địa phương hai bên đã được thực hiện hiệu quả như tình Osaka hỗ trợ thành phố Hồ Chí Minh triển khai thí điểm dự án về nước sạch, môi trường; tỉnh Fukuoka hỗ trợ thủ đô Hà Nội trong lĩnh vực xử lý chất thải rawnsm ô nhiễm nguồn nước; thành phố Kitakyushu hỗ trợ thành phố Hải Phòng trong lĩnh vực quy hoạch đô thị, hợp tác phát triển cảng biển. nhat ban, hop tác việt nam với nhật bản, Việt nam, viet nam, nhat ban
Nhiều nhà phân tích Nhật Bản cho rằng quan hệ Nhật Bản – Việt Nam đang là mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, là một hình mẫu trong các mối quan hệ quốc tế hiện nay. Việc tiếp tục phát triển quan hệ chặt chẽ này là chủ trướng nhất quan của Nhật Bản dù chính đảng nào lên cầm quyền. Chuyến thăm nước ngoài đầu tiên sau khi được bầu làm Thủ tướng Nội các Nhật Bản của ông Shinzo Abe đến Việt Nam, Indonesia và Thái Lan đã cho thấy nhận định của các chuyên gia hoàn toàn có cơ sở.
Theo dofabrvt.gov
 du hoc nhat ban, du học nhật bản, hợp tác việt nhật, hop tac viet nhat, du hoc tai nhat, hợp tác nhật bản, hop tac nhat ban, hợp tác làm việc với nhật, hop tac lam viec voi nhat, hợp tác việt nam với nhật, hop tac viet ban voi nhat ban, hop tác việt nam với nhật bản, Việt nam, viet nam, nhat ban, nhật bản, nhat, nhật, du học nhật, du hoc nhat, du hoc nhat ban, du học nhật bản

Nhật Bản nâng vốn ODA cho Việt Nam

, hợp tác nhật bản, hop tac nhat ban, hợp tác làm việc với nhật, hop tac lam viec voi nhat, hợp tác việt nam với nhậtnhật, du học nhật, du hoc nhat, du hoc nhat ban, du học nhật bản, hợp tác việt nhật, hop tac viet nhat, du hoc tai nhat, hợp tác nhật bản, hop tac nhat ban, hợp tác làm việc với nhật, hop tac lam viec voi nhat, hợp tác việt nam với nhật, hop tac viet ban voi nhat ban, hop tác việt nam với nhật bản, Việt nam, viet nam, nhat ban, nhật bản, nhat, nhật, du học nhật
 Nhật Bản nâng vốn ODA cho Việt Nam lên mức kỷ lục
►Cam kết ODA của Nhật Bản dành cho Việt Nam trong tài khóa 2009 đạt 145,613 tỷ Yên, cao nhất từ trước đến nay...du học nhật, du hoc nhat, du hoc nhat ban, du học nhật bản, hợp tác việt nhật, hop tac viet nhat, du hoc tai nhat, hợp tác nhật bản, hop tac nhat ban, hợp tác làm việc với nhật
hợp tác việt nhật
Lễ ký công hàm trao đổi về việc Chính phủ Nhật Bản cung cấp vốn ODA cho Việt Nam.

Chiều ngày 2/3, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Võ Hồng Phúc và Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Sakaba Mitsuo đã ký công hàm trao đổi về việc Chính phủ Nhật Bản cung cấp cho Chính phủ Việt Nam 25,822 tỷ Yên ODA, thuộc đợt 2 tài khóa 2009 của Nhật Bản (kết thúc vào 31/3/2010).
du học nhật bản, hợp tác việt nhật, hop tac viet nhat, du hoc tai nhat, hợp tác nhật bản, hop tac nhat ban, hợp tác làm việc
Khoản vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) nói trên được cung cấp để giúp Chính phủ Việt Nam triển khai 5 dự án cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội lớn, bao gồm: dự án xây dựng nhà ga hành khách - cảng hàng không quốc tế Nội Bài (12,607 tỷ Yên); dự án đường nối cầu Nhật Tân đi sân bay Nội Bài (6,546 tỷ Yên); dự án xây dựng cầu Cần Thơ (4,626 tỷ Yên); dự án khôi phục cầu quốc lộ 1 giai đoạn 3 đoạn Cần Thơ - Cà Mau và dự án phát triển cơ sở hạ tầng khu công nghệ cao Hòa Lạc (đều trên 1 tỷ Yên).
hop tac lam viec voi nhat, hợp tác việt nam với nhật, hop tac viet ban voi nhat ban, hop tác việt nam với nhật bản, Việt nam,
Theo dự kiến, trong tháng 3 tới, tại Hà Nội, đại diện Bộ Tài chính Việt Nam và đại diện Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) sẽ ký 5 hiệp định tín dụng cụ thể cho các dự án này, dựa trên các điều kiện khung quy định tại công hàm trao đổi đã ký.
du học nhật, du hoc nhat, du hoc nhat ban, du học nhật bản, hợp tác việt nhật, hop tac viet nhat, du hoc tai nhat,
Với khoản vay này, cam kết ODA của Nhật Bản dành cho Việt Nam trong tài khóa 2009 đạt 145,613 tỷ Yên (tương đương 1,63 tỷ USD), cao nhất từ trước đến nay. Theo Bộ trưởng Võ Hồng Phúc, điều này chứng tỏ sự đánh giá cao của Chính phủ Nhật Bản đối với quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam.

Kể từ khi nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam vào năm 1992 đến nay, Nhật Bản luôn là nhà tài trợ lớn nhất, đạt tổng cộng 1.557 tỷ Yên, bao gồm cả khoản vay mới ký.
Theo Vneconomy.vn
, nhật bản, nhat, nhật, du học nhật, du hoc nhat, du hoc nhat ban, du học nhật bản, hợp tác việt nhật, hop tac viet nhat, du hoc tai nhat, hợp tác nhật bản, hop tac nhat ban, hợp tác làm việc với nhật, hop tac lam viec voi nhat, hợp tác việt nam với nhật, hop tac viet ban voi nhat ban, hop tác việt nam với nhật bản, Việt nam, viet nam, nhat ban, nhật bản, 

Hợp tác giữa Việt Nam và Nhật bản


hợp tác việt nam với nhật, hop tac viet nam voi nhat ban, hop tác việt nam với nhật bản, Việt nam, viet nam, nhat ban, nhật bản, nhat, nhật, du học nhật, du hoc nhat, du hoc nhat ban, du học nhật bản, hợp tác việt nhật, hop tac lam viec voi nhat, hợp tác việt nam với nhật, hop tac viet ban voi nhat ban, hop tác việt nam với nhật bản, Việt nam, viet nam, nhat ban, nhật bản, nhat, nhật, du học nhật

Việt Nam - Nhật Bản ra Tuyên bố chung
Hôm nay, tại Thủ đô Tokyo, trong chuyến thăm chính thức Nhật Bản của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, hai Thủ tướng Việt Nam và Nhật Bản đã ký “Tuyên bố chung về Triển khai Hành động trong Khuôn khổ Đối tác Chiến lược vì Hòa bình và Phồn vinh ở Châu Á giữa Việt Nam và Nhật Bản”. Xin trân trọng giới thiệu toàn văn Tuyên bố chung.nhat ban, nhật bản, nhat, nhật, du học nhật, du hoc nhat, du hoc nhat ban, du học nhật bản
hợp tác việt nam nhat ban
Nhận lời mời của Ngài Nô-đa I-ô-si-hi-cô, Thủ tướng Nhật Bản, Ngài Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 30 tháng 10 đến ngày 2 tháng 11 năm 2011. Đây là chuyến thăm Nhật Bản đầu tiên của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sau khi được bầu lại là Thủ tướng Việt Nam tại kỳ họp Quốc hội khoá XIII tháng 7 năm 2011.
Trong chuyến thăm này, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hội kiến Nhà Vua Nhật Bản và hội đàm cấp cao với Thủ tướng Nô-đa I-ô-si-hi-cô, gặp các lãnh đạo Quốc hội Nhật Bản. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng đi thăm thành phố Xên-đai, và thành phố Na-tô-ri, tỉnh Mi-i-a-gi.
Việt nam, viet nam, nhat ban, nhật bản, nhat, nhật, du học nhật, du hoc nhat, du hoc nhat ban, du học nhật bản
1. Về thể hiện tình đoàn kết sau thảm họa động đất tại Đông Bắc Nhật Bản
Thủ tướng Nô-đa I-ô-si-hi-cô bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với sự hỗ trợ mạnh mẽ và tình đoàn kết của Chính phủ và nhân dân Việt Nam sau trận động đất tại Đông Bắc Nhật Bản. Hai nhà lãnh đạo ghi nhận những việc làm thiện chí và tình cảm nồng ấm đó là minh chứng của quan hệ hữu nghị gắn bó đã được xây dựng qua nhiều năm giữa Chính phủ và nhân dân hai nước Việt Nam và Nhật Bản.
Thủ tướng Nô-đa I-ô-si-hi-cô nhấn mạnh trong thời kỳ khủng hoảng quốc gia chưa từng có này, Nhật Bản quyết tâm củng cố quan hệ với cộng đồng quốc tế và xây dựng lại đất nước một cách cởi mở với thế giới và định hình một đất nước năng động hơn, tranh thủ sự hỗ trợ và đoàn kết của thế giới dành cho Nhật Bản.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng một lần nữa khẳng định, là đối tác chiến lược của Nhật Bản, Việt Nam sẵn sàng làm hết khả năng của mình để hỗ trợ Nhật Bản trong quá trình phục hồi, tái thiết sau thiên tai. Đồng thời, Thủ tướng bày tỏ tin tưởng Chính phủ và nhân dân Nhật Bản sẽ sớm vượt qua những khó khăn hiện nay, đưa đất nước Nhật Bản phát triển phồn vinh hơn nữa.
2. Về những thành tựu sau Tuyên bố chung Việt Nam-Nhật Bản 2010 và định hướng phát triển
Trên cơ sở những phát triển to lớn trong quan hệ Việt Nam-Nhật Bản từ khi ký kết “Tuyên bố chung Việt Nam-Nhật Bản về phát triển toàn diện quan hệ đối tác chiến lược vì hòa bình và phồn vinh ở Châu Á” ngày 31 tháng 10 năm 2010 (“Tuyên bố chung 2010”), hai bên hoan nghênh việc hai nước, vốn là những quốc gia chia sẻ lợi ích chiến lược, đã xây dựng được nền tảng nhằm phát triển hơn nữa quan hệ đối tác chiến lược một cách toàn diện.
Hai bên một lần nữa khẳng định sẽ củng cố và làm sâu sắc hơn quan hệ hợp tác trên những lĩnh vực chính như sau:
 hop tac viet nam voi nhat ban, hop tác việt nam với nhật bản, Việt nam, viet nam, nhat ban, nhật bản, nhat, nhật, du học nhật
(1) Về tăng cường trao đổi và đối thoại
Hai bên khẳng định lại tầm quan trọng của việc tăng cường trao đổi và đối thoại cấp cao giữa hai nước, nhất là duy trì các chuyến thăm cấp cao hàng năm. Hai bên khẳng định lại cam kết sẽ tăng cường hơn nữa quan hệ song phương ở tất cả các cấp và trên mọi lĩnh vực cũng như các kênh đối thoại hiện có.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cảm ơn sự đón tiếp nồng nhiệt của Chính phủ Nhật Bản. Hai bên bày tỏ mong muốn rằng lãnh đạo Nhật Bản sẽ sang thăm Việt Nam vào thời điểm phù hợp cho cả hai bên trong năm 2012.
Phía Việt Nam đã có lời mời Nhà Vua, Hoàng hậu và các thành viên Hoàng gia Nhật Bản sang thăm Việt Nam, đặc biệt là vào năm 2013, nhân dịp kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Nhật Bản.
Hai bên đánh giá cao những kết quả của phiên Đối thoại Đối tác chiến lược Việt Nam-Nhật Bản lần thứ nhất được tổ chức vào tháng 12 năm 2010. Hai bên khẳng định lại rằng cơ chế đối thoại này giúp tăng cường và làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước và góp phần tích cực vào hòa bình, ổn định và thịnh vượng của khu vực. Hai bên quyết định tiến hành phiên Đối thoại Đối tác chiến lược lần thứ hai vào tháng 12 năm 2011 tại Tokyo.
Hai bên hoan nghênh việc ký kết “Bản Ghi nhớ giữa Bộ Quốc phòng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Bộ Quốc phòng Nhật Bản về việc Hợp tác và Trao đổi quốc phòng song phương” giữa hai Bộ trưởng Quốc phòng trong chuyến thăm Nhật Bản của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phùng Quang Thanh vào tháng 10 năm 2011.
hợp tác việt nam và nhật bản
Với việc hai nước đều có chính sách thúc đẩy hợp tác rộng rãi trong lĩnh vực an ninh và quốc phòng, hai bên chia sẻ quan điểm rằng, đồng thời với các cơ chế đối thoại cấp làm việc hiện có, cần tăng cường hơn nữa đối thoại chiến lược thông qua việc khởi động Đối thoại Chính sách quốc phòng cấp Thứ trưởng. Hai nhất trí rằng việc giao lưu ở tất cả các cấp, bao gồm các chuyến thăm lẫn nhau của các đoàn cấp cao, cũng như các chuyến thăm cảng của tàu hải quân hai nước sẽ góp phần tăng cường sự hiểu biết và tin cậy lẫn nhau, cũng như đóng góp vào hòa bình và ổn định tại khu vực.
Hai bên quyết định sớm tổ chức cuộc họp tiếp theo của Ủy ban Hợp tác Việt Nam-Nhật Bản vào thời điểm thuận lợi cho cả hai bên. Để tăng cường hợp tác công-tư tại cả hai nước, hai bên bày tỏ dự định tổ chức Đối thoại Công-Tư cấp Bộ trưởng giữa Việt Nam và Nhật Bản trong khuôn khổ của Ủy ban.
Để kỷ niệm 40 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Nhật Bản (1973-2013), hai bên quyết định lấy năm 2013 làm “Năm Hữu nghị Việt Nam-Nhật Bản”, và sẽ thúc đẩy hợp tác tổ chức những hoạt động nhằm kỷ niệm Năm Hữu nghị.
hop tac lam viec voi nhat, hợp tác việt nam với nhật, hop tac viet nam voi nhat ban, hop tác việt nam với nhật bản,
(2) Về hợp tác kinh tế
Phía Việt Nam đánh giá cao sự hỗ trợ của Nhật Bản và những tiến triển trong việc triển khai các dự án đã được nêu trong Tuyên bố chung 2010. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao sự hỗ trợ liên tục của Nhật Bản dành cho các dự án cơ sở hạ tầng ưu tiên của Việt Nam, như Dự án đường cao tốc Bắc-Nam, Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, và các nghiên cứu khả thi hai đoạn đường của tuyến đường sắt cao tốc Hồ Chí Minh-Nha Trang và Hà Nội-Vinh.
Hai bên bày tỏ cam kết hợp tác thúc đẩy thực hiện những dự án cơ sở hạ tầng quan trọng tại Việt Nam, ví dụ như Dự án sân bay quốc tế Long Thành thông qua mô hình đối tác công tư (PPP), cho phép sự tham gia của một tổ hợp các công ty Việt Nam và Nhật Bản, và Chính phủ Việt Nam sẽ tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho các công ty Nhật Bản. Hai bên cũng nghiêm túc xem xét việc tiếp tục nghiên cứu Dự án xây dựng đường sắt đô thị Hà Nội (tuyến số 5) bởi một tổ hợp công ty Nhật Bản.
Chính phủ Nhật Bản cam kết tiếp tục xem xét hỗ trợ các dự án đường cao tốc đoạn Ninh Bình-Bãi Vọt, Nha Trang-Phan Thiết, và các dự án tuyến đường tàu điện ngầm mới của Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, cũng như cam kết của Nhật Bản hỗ trợ cho các lĩnh vực ưu tiên như xây dựng thể chế và năng lực, sử dụng chuyên môn và công nghệ tiên tiến của Nhật Bản.
Hai bên hoan nghênh việc ký kết các Công hàm Trao đổi cho Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng Cảng Lạch Huyện giữa hai Chính phủ cũng như việc ký kết thỏa thuận liên doanh thành lập một tổ hợp các công ty Việt Nam và Nhật Bản. Hai bên bày tỏ ý định sẽ hỗ trợ đầy đủ để thực hiện thuận lợi Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng Cảng Lạch Huyện.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao quyết định của Chính phủ Nhật Bản cung cấp khoản vay Viện trợ phát triển chính thức (ODA) với tổng trị giá 71,6 tỉ Yên cho Việt Nam và hoan nghênh việc ký kết các Công hàm Trao đổi và Hiệp định vay cho bốn dự án gồm Dự án xây dựng đường cao tốc Bắc-Nam (đoạn Bến Lức-Long Thành), Dự án sử dụng vệ tinh quan sát trái đất để phòng chống thiên tai và biến đổi khí hậu, Dự án xây dựng Nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn, Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu. Hai bên nhấn mạnh Dự án sử dụng vệ tinh quan sát trái đất để phòng chống thiên tai và biến đổi khí hậu do Nhật Bản đề xuất nhân dịp Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-Nhật Bản tháng 7 năm 2011 cũng sẽ có ích trong Mạng lưới quản lý thiên tai tại khu vực ASEAN. Phía Nhật Bản bày tỏ ý định sẽ cung cấp một khoản vay ODA cho Dự án bệnh viện tỉnh và địa phương giai đoạn 2 nhằm nâng cao mức sống của nhân dân và góp phần vào việc duy trì sự phát triển bền vững của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Việt nam, viet nam, nhat ban, nhật bản, nhat, nhật, du học nhật, du hoc nhat, du hoc nhat ban, du học nhật bản
(3) Về thương mại và đầu tư
Trước những thách thức hiện nay trong nền kinh tế thế giới, hai bên khẳng định lại tầm quan trọng của việc củng cố nền tảng kinh tế mỗi nước và hệ thống thương mại đa phương để đảm bảo sự tăng trưởng mạnh mẽ, bền vững và cân bằng. Phía Nhật Bản hoan nghênh những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam nhằm ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam. Hai bên khẳng định vai trò thiết yếu của Hiệp định Đối tác Kinh tế giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Nhật Bản (VJEPA) và Hiệp định Tự do hóa, Khuyến khích và Bảo hộ đầu tư giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Nhật Bản nhằm củng cố quan hệ kinh tế giữa hai nước và nhận thấy tầm quan trọng của việc thực hiện hiệu quả các hiệp định này. Hai bên bày tỏ mong muốn tăng ít nhất gấp đôi kim ngạch thương mại giữa hai nước vào năm 2020.
Chính phủ Việt Nam hoan nghênh và đánh giá cao sự hợp tác của phía Nhật Bản nhằm phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam, cụ thể là hỗ trợ kỹ thuật và tài chính. Phía Việt Nam bày tỏ mong muốn phát triển hai khu công nghiệp chuyên sâu với sự hợp tác của phía Nhật Bản, một tại Hải Phòng và một tại Bà Rịa-Vũng Tàu nhằm thúc đẩy hơn nữa đầu tư của Nhật Bản và phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.
Về vấn đề này, phía Việt Nam đánh giá cao sự hợp tác và hỗ trợ của Nhật Bản nhằm xây dựng và thực hiện chiến lược công nghiệp hóa và kế hoạch hành động đến năm 2020 của Việt Nam và khẳng định sẽ thành lập một Ủy ban cấp cao về  lĩnh vực hợp tác này do một Phó Thủ tướng của Việt Nam chủ trì.
Hai bên hoan nghênh kết quả đàm phán của Tiểu ban về Di chuyển Thể nhân theo VJEPA và việc ký kết “Bản ghi nhớ về tiếp nhận những ứng viên điều dưỡng viên và hộ lý có bằng cấp từ Việt Nam sang Nhật Bản” nhằm tiếp nhận những ứng viên điều dưỡng viên, hộ lý có bằng cấp từ Việt Nam theo cơ chế sẽ được hai nước quyết định.
Nhằm tăng cường quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước và ghi nhận những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam để bảo đảm các biện pháp thương mại phù hợp với các Thỏa thuận của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và Nghị định thư về việc gia nhập WTO của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ Nhật Bản tuyên bố rằng Chính phủ Nhật Bản sẽ không áp dụng đoạn 255 của Báo cáo của Ban Công tác về việc gia nhập WTO của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với sự hiểu biết rằng Chính phủ Việt Nam tiếp tục hoàn thiện kinh tế thị trường. Phía Việt Nam đánh giá cao quyết định này của Chính phủ Nhật Bản.
Hai bên khẳng định lại cam kết của mình triển khai gói dự án thiết lập hải quan điện tử và một cửa thông qua việc đưa Hệ thống thống nhất Công-ten-nơ và Cảng tự động của Nhật Bản (NACCS) vào Việt Nam.
Hai bên đánh giá cao thành công của Sáng kiến chung Việt Nam-Nhật Bản nhằm cải thiện môi trường kinh doanh và hoan nghênh việc bắt đầu Giai đoạn 4 của Sáng kiến chung từ tháng 7 năm 2011, theo đó hai bên sẽ thảo luận các biện pháp tiếp theo cải thiện môi trường đầu tư đối với các doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam .
, du học nhật, du hoc nhat, du hoc nhat ban, du học nhật bản, hợp tác việt nhật, hop tac viet nhat, du hoc tai nhat,
(4) Về hợp tác năng lượng, tài nguyên thiên nhiên và biến đổi khí hậu
Hai bên hoan nghênh tiến triển đạt được trong hợp tác sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình. Phía Nhật Bản cam kết tăng cường an toàn hạt nhân thông qua việc chia sẻ kinh nghiệm và những bài học vừa qua liên quan tới sự cố hạt nhân tại Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi của Công ty điện lực TEPCO với sự minh bạch cao nhất và giải trình kế hoạch từng bước để nâng cao an toàn hạt nhân. Phía Việt Nam đã hoan nghênh những nỗ lực của Nhật Bản, và giải thích rõ sự cần thiết của năng lượng hạt nhân nhằm đảm bảo việc cung cấp năng lượng ở Việt Nam và bày tỏ nguyện vọng mạnh mẽ đối với việc Nhật Bản cung cấp công nghệ hạt nhân. Phía Nhật Bản bày tỏ ý định cung cấp cho Việt Nam những công nghệ đảm bảo mức an toàn hạt nhân cao nhất trên thế giới.
Phía Nhật Bản đánh giá cao việc Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt Hiệp định Việt Nam-Nhật Bản về sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình. Phía Việt Nam bày tỏ hy vọng Hiệp định này sẽ sớm được phê chuẩn tại Nhật Bản sau khi hoàn tất những thủ tục nội bộ cần thiết.
Hai bên nhắc lại quyết định của Chính phủ Việt Nam trong việc chọn Nhật Bản là đối tác hợp tác để xây hai lò phản ứng hạt nhân tại Nhà máy điện hạt nhân số 2 ở tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam. Hai bên hoan nghênh những tiến triển đạt được sau Hội đàm cấp cao tháng 10 năm 2010 và văn bản khẳng định những tiến triển này liên quan đến dự án giữa hai Chính phủ.
Hai bên cũng hoan nghênh những tiến triển sau Hội đàm cấp cao tháng 10 năm 2010 liên quan đến sự hợp tác trong phát triển công nghiệp đất hiếm tại Việt Nam và văn bản khẳng định những tiến triển này giữa hai Chính phủ, cho rằng việc này sẽ thúc đẩy hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực điều tra, thăm dò, khai thác và chế biến đất hiếm tại Việt Nam. Hai bên cũng hoan nghênh sự hợp tác trong dự án đầu tiên về đất hiếm sẽ bắt đầu tại Đông Pao, tỉnh Lai Châu, dự kiến được thực hiện ngay sau khi ký kết văn bản này.
Hai bên khẳng định lại tính cấp thiết của việc ứng phó vấn đề biến đổi khí hậu. Hai bên chia sẻ quan điểm rằng để bảo vệ lợi ích toàn cầu thích đáng thì mục đích cuối cùng là thiết lập một khuôn khổ quốc tế công bằng và hiệu quả với sự tham gia của tất cả các nền kinh tế lớn là rất quan trọng. Hai bên khẳng định lại tầm quan trọng của việc khẩn trương thực hiện các Thỏa thuận Can-cun.
Hai bên khẳng định sẽ hợp tác mang tính xây dựng vì sự thành công của Hội nghị COP 17 sẽ được tổ chức tại Nam Phi vào cuối năm 2011. Ngoài các cuộc đàm phán tại Liên hợp quốc, hai bên cũng thừa nhận lợi ích của việc thúc đẩy hợp tác song phương, khu vực về tăng trưởng ít các-bon ở Đông Á, một trung tâm tăng trưởng của kinh tế toàn cầu nơi tập trung những nước phát thải lớn. Hai bên hoan nghênh và khẳng định tiếp tục đàm phán về Cơ chế Tín dụng bù trừ song phương giữa hai nước. Thủ tướng Nô-đa I-ô-si-hi-cô bày tỏ ý định thúc đẩy “Sáng kiến quan hệ đối tác tăng trưởng ít các-bon ở Đông Á” và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bày tỏ sự ủng hộ đối với sáng kiến này.
du học nhật bản, hợp tác việt nhật, hop tac viet nhat, du hoc tai nhat, hợp tác nhật bản, hop tac nhat ban, hợp tác làm việc
(5) Về hợp tác khoa học công nghệ và phát triển nguồn nhân lực
Hai bên hoan nghênh tiến triển đạt được trong cuộc họp lần thứ 3 của Ủy ban hỗn hợp Việt Nam-Nhật Bản về Khoa học và Công nghệ tổ chức tại Tokyo tháng 8 năm 2011. Phía Việt Nam bày tỏ mong muốn phía Nhật Bản tăng cường hỗ trợ nâng cao năng lực nghiên cứu cho các nhà khoa học Việt Nam thông qua các hoạt động nghiên cứu chung, nâng cao năng lực công nghệ cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Phía Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đào tạo nguồn nhân lực trong kế hoạch công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam, bày tỏ mong muốn đẩy mạnh trao đổi và nghiên cứu khoa học giữa các trường đại học hai nước và đề nghị phía Nhật Bản tiếp tục hỗ trợ Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, bao gồm việc xem xét phát triển trường đại học chất lượng cao tại Cần Thơ, Việt Nam.
Hai bên khẳng định lại cam kết  củng cố hợp tác quốc tế về Công nghệ thông tin và Truyền thông xanh (ICT) nhằm phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường bằng việc sử dụng ICT như Hệ thống từ và Công nghệ Đám mây.
(6) Về sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân hai nước
Hai bên khẳng định lại tầm quan trọng của tăng cường giao lưu nhân dân, đặc biệt trong giới trẻ, và chia sẻ sự tin tưởng rằng các hoạt động trao đổi văn hóa sẽ làm sâu sắc thêm sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân hai nước. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hoan nghênh thiện ý của Thủ tướng Nô-đa I-ô-si-hi-cô tiếp tục nhiều chương trình trao đổi thanh niên trong đó có chương trình Mạng lưới Trao đổi Sinh viên và Thanh niên Nhật Bản-Đông Á (JENESYS).
Hai bên đánh giá cao thành công của Lễ hội Việt Nam hàng năm tại Nhật Bản và của Đại nhạc hội hữu nghị Việt Nam-Nhật Bản lần thứ 2 tại Hà Nội, và ghi nhận đóng góp của các hoạt động này vào việc tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau và trao đổi văn hóa giữa hai nước.
du hoc nhat ban, du học nhật bản, hợp tác việt nhật, hop tac viet nhat, du hoc tai nhat, hợp tác nhật bản, hop tac
(7) Về hợp tác khu vực và quốc tế
Hai bên khẳng định lại tầm quan trọng trong việc nỗ lực tăng cường kết nối ASEAN hướng tới thiết lập Cộng đồng ASEAN vào năm 2015. Ngoài ra, hai bên hoan nghênh những tiến triển trong hợp tác này kể từ Hội nghị Cấp cao Mê Công-Nhật Bản lần hai vào năm 2010, và ghi nhận rằng tiến bộ trong việc thực hiện “Kế hoạch Hành động Mê công-Nhật Bản 63” đã góp phần tăng cường hơn nữa kết nối ASEAN.
Thủ tướng Nô-đa I-ô-si-hi-cô bày tỏ ý định của Chính phủ Nhật Bản tăng cường hơn nữa hợp tác cụ thể trong các lĩnh vực như hỗ trợ tăng cường liên kết ASEAN và quản lý thiên tai, chủ động hỗ trợ hội nhập ASEAN và xây dựng cộng đồng vào năm 2015. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao sự đóng góp này của Chính phủ Nhật Bản. Hai bên ghi nhận tầm quan trọng của việc tăng cường hợp tác trong các khuôn khổ khu vực như Mê Công-Nhật Bản, ASEAN-Nhật Bản, ASEAN+3, EAS, ARF và APEC…để xây dựng một Châu Á phồn vinh và ổn định. Hai bên khẳng định tầm quan trọng của việc tăng cường mạng lưới các khuôn khổ hợp tác khu vực mở và đa tầng, bổ sung và hỗ trợ cho vai trò động lực của ASEAN, góp phần tiếp tục thúc đẩy hòa bình, ổn định và thịnh vượng về kinh tế cho khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.
Trong bối cảnh này, đặc biệt liên quan đến EAS, hai bên khẳng định sẽ hợp tác chặt chẽ để chuẩn bị cho Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á lần thứ 6 vào tháng 11 năm nay nhằm tiếp tục thúc đẩy tầm nhìn, nguyên tắc, mục tiêu và phương thức của EAS, củng cố các chuẩn mực toàn cầu và các giá trị được thế giới công nhận, thúc đẩy hơn nữa tiến bộ và hợp tác trong EAS trong thời gian tới nhằm đối phó với những thách thức mới trong lĩnh vực chính trị, an ninh và kinh tế.
Hai bên khẳng định hòa bình và ổn định ở Biển Đông là lợi ích chung của cộng đồng quốc tế. Hai bên hoan nghênh việc thông qua Quy tắc Hướng dẫn thực hiện Tuyên bố về Ứng xử của các Bên tại Biển Đông (DOC) và kêu gọi thực hiện đầy đủ DOC và sớm xây dựng một Bộ quy tắc Ứng xử (COC), phù hợp với luật pháp quốc tế hiện hành. Hai bên khẳng định tự do hàng hải, giao thương không bị cản trở, và tuân thủ luật pháp quốc tế hiện hành bao gồm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 và việc giải quyết tranh chấp một cách hòa bình là phù hợp với lợi ích của các nước trong toàn khu vực. Hai bên cùng thừa nhận rằng những lợi ích này cũng cần được thúc đẩy và bảo vệ tại Biển Đông.
Hai bên khẳng định lại sự ủng hộ quá trình phi hạt nhân hóa hoàn toàn và có thể kiểm chứng trên Bán đảo Triều Tiên, kêu gọi thực hiện đầy đủ các Nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc cũng như Tuyên bố chung Đàm phán 6 bên năm 2005. Trên tinh thần đó, hai bên khẳng định lại tầm quan trọng của những hành động cụ thể nhằm tạo môi trường thuận lợi để nối lại Đàm phán 6 bên, đồng thời bày tỏ sự ủng hộ đối thoại liên Triều như một tiến trình bền vững. Hai bên cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giải quyết các quan ngại nhân đạo của cộng đồng quốc tế, ví dụ như vấn đề bắt cóc.
Hai bên khẳng định lại quyết tâm thúc đẩy hợp tác nhằm sớm cải tổ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, trong đó bao gồm việc mở rộng thành viên thường trực và không thường trực. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định lại Việt Nam ủng hộ Nhật Bản trở thành thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Thủ tướng Nô-đa I-ô-si-hi-cô bày tỏ sự cảm ơn đối với sự ủng hộ của Việt Nam.
Hai bên bày tỏ hài lòng và đánh giá cao kết quả của chuyến thăm chính thức Nhật Bản của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng và cùng cam kết tiếp tục phát triển toàn diện quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản.
Theo Cổng Thông tin điện tử Chính phủ
Việt nam, viet nam, nhat ban, nhật bản, nhat, nhật, du học nhật, du hoc nhat, du hoc nhat ban, du học nhật bản, hợp tác việt nhật, hop tac viet nhat, du hoc tai nhat, hợp tác nhật bản, hop tac nhat ban, hợp tác làm việc với nhật, hop tac lam viec voi nhat, hợp tác việt nam với nhật, hop tac viet nam voi nhat ban, hop tác việt nam với nhật bản, Việt nam, viet nam, nhat ban, nhật bản

Đi du học hay xuất khẩu lao động tại Nhật bản

, đi xuất khẩu lao động, di xuat khau lao dong, đi xuất khẩu lao động, đi xuất khẩu lao động nhật, di xuat khau lao dong nhat, đi xuất khẩu lao động nhật bản, di xuat khau lao dong, đi lao động, di lao dong, đi lao động tại nhật, di lao dong tai nhat, đi lao động tại nhật bản, di lao dong tai nhat ban, đi xuất khẩu lao động, di xuat khau lao dong, đi xuất khẩu lao động, đi xuất khẩu lao động nhật, di xuat khau lao dong nhat, đi xuất khẩu lao động nhật bản, di xuat khau lao dong nhat ban,
Tại Nhật bản, những người đi xuất khẩu lao động tại Nhật bản được gọi là đi tu nghiệp sinh. Nhiều bạn thắc mắc gửi đến chúng tôi rằng “tại sao đi lao động tại Nhật bản không gọi là đi xuất khẩu lao động mà lại gọi là đi tu nghiệp”. Đây là thắc mắc nhiều người không hiểu rõ về chương trình như thế nào. Để cung cấp thông tin này rõ hơn, về sự khác biệt đi lao động các nước với Nhật bản.
Nếu bạn đi lao động như: Hàn Quốc, Angola, Trung Quốc,… thì thu nhập của bạn hàng tháng được thể hiện từ khi bạn ký hợp đồng với họ cho đến khi bạn về nước.
Nếu bạn đi lao động tại Nhật thì thu nhập của bạn trong 10 tháng đầu gọi là trợ cấp học việc gọi là tu nghiệp, sau khi bạn hoàn thành học việc và tiếp theo họ mới trả thu nhập chính thức của bạn. Vì vậy người đi lao động tại Nhật bản, đầu tiên phải gọi là đi tu nghiệp.   
Mục đích chính của chương trình đào tạo Tu Nghiệp Sinh (TNS) là chính phủ Nhật Bản viện trợ, giúp đỡ cho Việt Nam đào tạo chuyên gia trong các lĩnh vực Nghề, Sản xuất máy móc, đồng thời giúp các Xí nghiệp của Nhật Bản đang thiếu nhân công trầm trọng một lượng nhân công giá rẻ từ các nước đang phát triển.... 
du hoc sinh viet nam, du hoc sinh viet nam tai nhat, du học sinh việt nam tại Nhật, du hoc sinh tại nhật bản, du hoc sinh
THƯ GỬI CÁC BẠN TU NGHIỆP SINH!
Du Học Hiền Quang xin gửi lời chào đến các bạn đi Tu Nghiệp Sinh (TNS) đã trở về nước, các bạn đang TNS tại Nhật Bản, các bạn chuẩn bị đi TNS và các bạn chưa hề biết gì về chương trình TNS. Vừa qua Du Học Hiền Quang có nhận được rất nhiều điện thoại của các bạn đang TNS tại Nhật Bản gọi về cho chúng tôi với mong muốn được tham gia chương trình du học Nhật Bản tại công ty chúng tôi, và các bạn học sinh tại Việt Nam đang có sự thắc mắc giữa chương trình TNS và chương trình du học Nhật Bản. Vì vậy chúng tôi có vài dòng thông tin gửi đến với các bạn, mong các bạn có sự cân nhắc và lựa chọn giữa TNS Nhật Bản và Du học Nhật Bản.
du hoc sinh, du học sinh, du học sinh việt nam, du hoc sinh viet nam, du hoc sinh viet nam tai nhat, du học sinh việt nam
TU NGHIỆP SINH LÀ GÌ?
tu nghiep sinhMục đích chính của chương trình đào tạo Tu Nghiệp Sinh (TNS) là chính phủ Nhật Bản viện trợ, giúp đỡ cho Việt Nam đào tạo chuyên gia trong các lĩnh vực Nghề, Sản xuất máy móc, đồng thời giúp các Xí nghiệp của Nhật Bản đang thiếu nhân công trầm trọng một lượng nhân công giá rẻ từ các nước đang phát triển.
Theo tinh thần hợp tác thì Tu nghiệp sinh sẽ học và làm việc ở Nhật là 3 năm. Sau khi sang Nhật trong 10 tháng đầu tiên sẽ là huấn nghệ và họ sẽ nhận tiền trợ cấp huấn nghệ khoảng 70,000 yên/ tháng đến 80,000 yên/ tháng).
Sau 10 tháng huấn nghệ nếu thi đậu bằng nghề của Nhật thì sẽ được chuyển sang tư cách gọi là “Thực Tập Sinh” , được trả lương tương đương với mức lương người Nhật tập sự trong vòng 26 tháng còn lại khoảng 120,000 yên – 140,000 yên/tháng.
Thông thường khi TNS sang Nhật thì toàn bộ chi phí họ không phải trả gì hết. Hãng Nhật tiếp nhận tu nghiệp sinh cũng sẽ được chính phủ trả tiền trợ cấp cho công việc huấn nghệ. Thế nhưng nếu bạn muốn đi TNS và qua các công ty môi giới ở Việt Nam, thông thường họ sẽ thu của bạn 12.000 USD – 15.000 USD trong đó có từ 10.000 USD – 12.000 USD là tiền đặt cọc chống trốn. Vậy câu hỏi là tại sao lại phải đặt cọc chống trốn? Lý do thật đơn giản: Khi bạn TNS tại Công ty hay Xí nghiệp nào của Nhật Bản, bạn phải làm việc tại đó cho đến hết hợp đồng (3 năm). Nếu Công ty đó phá sản hoặc hết hợp đồng, bắt buộc bạn phải về nước. Nếu bạn không trở về nước, bạn sống lưu vong bên Nhật, các công ty môi giới tại Việt Nam sẽ tịch thu số tiền đặt cọc đó của bạn.
HẠN CHẾ CHƯƠNG TRÌNH TU NGHIỆP SINH?
Hầu hết TNS tại Nhật Bản chẳng được đào tạo gì cả, một số ít thì được đào tạo sơ qua về tiếng Nhật và thực tế họ đang bán rẻ sức lao động của mình tại Nhật, do đó hầu hết các bạn TNS sau khi về nước không thể kiếm cho mình được một công việc cụ thể và lại tìm đường quay lại Nhật Bản với danh nghĩa Du học. Tuy nhiên một thực tế “đắng cay” là rất ít bạn TNS có cơ hội trở lại Nhật Bản để học tập do tìm không đúng các Công ty tư vấn du học có khả năng giúp các bạn sang Nhật du học, do các công ty đó khổng hiểu cách thức làm hồ sơ cho TNS sẽ khác rất nhiều so với làm Hồ sơ du học cho các bạn chưa từng đến Nhật.
du học sinh việt nam tại Nhật, du hoc sinh tại nhật bản, du hoc sinh tai nhat ban, du học sinh việt nam tại nhật bản
ƯU ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH DU HỌC NHẬT BẢN?
•  Chương trình du học Nhật Bản là chương trình đào tạo cho bạn một trình độ tiếng Nhật tối thiểu (từ 1-2 năm) để được chấp nhận vào học tập tại các trường Đại Học, Cao đẳng….tại Nhật. Hơn thế nữa theo quy định của chính phủ Nhật Bản, du học sinh được phép đi làm thêm trong thời gian học tập, khoản lương này tính trung bình vẫn cao hơn rất nhiều so với các bạn đi TNS.
•  Chi phí du học phải bỏ ra ít hơn nhiều so với các bạn đi TNS.
•  Sau khi học xong các trường đào tạo tiếng Nhật, các bạn có thể theo học Đại Học, Cao Đẳng… tại Nhật hay có thể xin việc làm ngay. Nếu sau khi tốt nghiệp Đại Học, Cao Đẳng là một lợi thể vì có bằng cấp thu nhập sẽ cao hơn và rất nhiều cơ hội định cư.
• Với tấm bằng tốt nghiệp Đại học của Nhật, lương của bạn ở Việt Nam cao hơn ít nhất 3 lần so với các bạn tốt nghiệp ở Anh, Úc, Singapore….
đi du học nhật bản, di du hoc nhat, di du học nhật, Đi xuất khẩu lao động, di xuat khau lao dong, đi lao động, di lao dong, đi lao động tại nhật, di lao dong tai nhat, đi lao động tại nhật bản, di lao dong tai nhat ban, đi xuất khẩu lao động, di xuat khau lao dong, đi xuất khẩu lao động, đi xuất khẩu lao động nhật, di xuat khau lao dong nhat, đi xuất khẩu lao động nhật bản